Chiến lược thành côngKinh doanh

Insight là gì? Phương pháp để xác định Customer Insight

Thấu hiểu nhu cầu và mong muốn của khách hàng đã trở thành một trong những chiến lược quan trọng, để đảm bảo doanh nghiệp phát triển vững chắc trong tương lai. Tuy nhiên, có rất nhiều người nhầm lẫn giữa insight khách hàng và data khách hàng mà doanh nghiệp hiện có. Vậy customer insight là gì? Nó có tầm quan trọng như thế nào trong những chiến dịch quảng cáo và hoạt động marketing của doanh nghiệp? Bài viết dưới đây Dangkykinhdoanh sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm này.

Customer Insight là gì?

Insight khách hàng hay Customer Insight là gì là việc diễn giải những hành vi và xu hướng khách hàng từ những dữ liệu thu thập được. Thông qua việc phân tích, giải thích hành vi và cập nhật xu hướng của đối tượng mục tiêu.

Từ những phân tích đó, chúng ta có thể đưa ra các chiến lược Marketing, chuẩn bị sản phẩm chất lượng, phù hợp với nhu cầu của người dùng để có thể làm hài lòng khách hàng, cạnh tranh và tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

Customer Insight là gì?

Customer Insight là gì?

Ưu và nhược điểm của Customer Insight là gì?

Ưu điểm của Customer Insight là gì?

1. Gia tăng lợi thế và giành quyền ưu tiên trước các đối thủ cạnh tranh

Khi nghiên cứu customer insight là gì sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng đoán trước được xu hướng phát triển thị trường trong thời gian sắp tới. Nhờ đó mà bạn có được nhiều lợi hơn thế so với các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Đồng thời, việc nắm bắt được khách hàng cũng cho phép bạn có sự chuẩn bị kỹ càng về kỹ năng, sản phẩm/ dịch vụ để đáp ứng và giải quyết được các vấn đề của khách hàng và đạt được lợi thế cạnh tranh so với đối thủ cùng ngành.

2. Góp phần gia tăng thị phần trong ngành

Nhờ vào những thông tin về khách hàng mà doanh nghiệp có thể dễ dàng tận dụng những cơ hội chưa được khai thác. Ngoài ra, nếu cung cấp sản phẩm, dịch vụ tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh thì chắc chắn bạn sẽ tăng được đáng kể thị phần trên thị trường.

3. Thay đổi chiến lược phù hợp và hiệu quả với thời gian

Trong quá trình triển khai kinh doanh, sự thay đổi của thị trường là điều mà bạn không dễ dàng đoán trước được. Chính vì vậy, việc thích nghi và thay đổi là điều cần thiết để doanh nghiệp của bạn tồn tại và phát triển lâu dài. Dự đoán đúng xu hướng là cơ sở để doanh nghiệp đưa ra các chiến lược phù hợp với tệp khách hàng của mình.

Ưu điểm của Customer Insight là gì?

Ưu điểm của Customer Insight là gì?

Nhược điểm của Customer Insight là gì?

1. Khó đo lường được các chỉ số đánh giá

Khi nghiên cứu Customer Insight là gì thường được thông qua các chỉ số và biểu thị dưới dạng dữ liệu. Tuy nhiên nó vẫn chưa đủ và luôn có đâu đó yếu tố con người xuất hiện mà chỉ số khó có thể diễn giải được. Do đó, để có cái nhìn chính xác nhất bạn nên dựa vào kết quả thu thập được từ 2 dạng dữ liệu đó là online và offline.

2. Gây ra tổn thất lớn nếu chiến lược không phù hợp

Nếu không nắm bắt được tâm lý người dùng để thay đổi linh hoạt thì sẽ không cho ra hiệu quả kinh doanh tốt. Người dùng thay đổi sở thích và nhu cầu của họ rất nhanh mà rất khó để có thể đáp ứng được. 

3. Chỉ áp dụng được một nhóm đối tượng khách hàng nhất định

Thông thường, customer insight là gì giữa các nhóm khách hàng khác nhau sẽ có những sự khác biệt nhất định. Còn tùy thuộc theo độ tuổi, nghề nghiệp, vị trí địa lý, hành vi,… Do đó, bạn không thể áp dụng một insight chung cho tất cả các nhóm khách hàng.

Vai trò của Customer Insight là gì trong hoạt động Marketing

Customer Insight là gì sẽ giúp phân tích sự cạnh tranh cho dù bạn có phải là người dẫn đầu thị trường trong ngành của mình hay không. Việc xem xét cách người tiêu dùng nói về sản phẩm và dịch vụ trong ngành của bạn, qua đó tiết lộ nhiều điều về nhu cầu của người tiêu dùng. Và những gì bạn nên thực hiện để cải thiện sản phẩm, dịch vụ, hoặc kinh doanh của chính mình. 

Sự khác biệt của Customer insight và khảo sát thị trường

Market Research là hoạt động thu thập thông tin về khách hàng và thị trường. Nó cung cấp những thông tin về nhu cầu thị trường, quy mô, đối thủ cạnh tranh và đối tượng khách hàng trong thị trường đó.

Customer insight là gì cũng bao gồm những hoạt động tương tự như khảo sát thị trường. Tuy nhiên nó lại mang tính chất gợi ý những hành động có thể thúc đẩy sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Hiểu đơn giản thì business insight là gì vừa cung cấp số liệu cần thiết vừa giúp doanh nghiệp lên chiến lược từ những data đã thu thập.

Nói tóm lại thì khảo sát thị trường là giải thích thị trường và khách hàng của doanh nghiệp là ai, Còn customer insight là gì sẽ giải thích tại sao khách hàng lại thực hiện những hành vi trên thị trường đó. Đồng thời giúp doanh nghiệp nâng cao sự hài lòng, gắn bó và sự tương tác của khách hàng với doanh nghiệp.

Sự khác biệt của Customer insight và khảo sát thị trường

Sự khác biệt của Customer insight và khảo sát thị trường

Phương pháp xác định Customer Insight là gì

1. Phát triển đội ngũ chuyên môn hóa

Việc nghiên cứu customer insight là gì tiêu tốn khá nhiều thời gian, công sức và tiền bạc. Chính vì vậy để tiết kiệm và tối ưu nguồn lực cho doanh nghiệp, bạn nên phát triển một đội ngũ chỉ chuyên nghiên cứu insight khách hàng.

Việc nghiên cứu và xây dựng nên business insight là gì là gì đòi hỏi rất nhiều . Đội ngũ này cần tập hợp đầy đủ những thành viên có kĩ năng phân tích, tổng hợp và cả đầu óc tính toán và nhạy bén kỹ thuật. Như vậy quá trình nghiên cứu mới có thể vận hành trơn tru và đảm bảo phát hiện nhiều ý tưởng, góc nhìn mới mẻ, đột phá. 

3. Xây dựng chiến lược tìm kiếm Insight khách hàng chi tiết

Để có thể tìm kiếm customer insight là gì, sau đây là bộ 6 câu hỏi giúp bạn thực hiện kế hoạch này:

Why (Mục tiêu kinh doanh): Mục tiêu kinh doanh cụ thể mà công ty bạn đặt ra là như thế nào? Đâu là mục tiêu chính cần ưu tiên nhất? 

When (Thời gian thực hiện): Thời gian cụ thể mà bạn sẽ thực hiện các hoạt động để tìm kiếm customer insight là gì là lúc nào? Khi nào bắt đầu thu thập, tổng hợp, phân tích dữ liệu và đưa ra kết luận? Hãy lập những mốc thời gian cụ thể cho từng hoạt động này.

Constraints (Hạn chế/giới hạn phải cân nhắc): Những yếu tố mà bạn cần cân nhắc khi lập bất cứ kế hoạch nào thường là ngân sách, thời gian và phạm vi thực hiện. Các yếu tố này có ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch tìm kiếm insight nên hãy chú ý tới chúng ngay từ khi bắt đầu.

Who (Phân khúc khách hàng): Cần xác định rõ đâu là tệp khách hàng chính mà bạn muốn phân tích, tìm kiếm customer insight là gì.

What (Dữ liệu nào cần phải thu thập): Lên danh sách những dữ liệu sẽ phải thu thập, phân tích để nghiên cứu customer insight là gì.

Who (Đội ngũ nhân sự chính): Cần xác định đội ngũ nhân sự chính cho kế hoạch nghiên cứu customer insight là gì sắp thực hiện. Cần đảm bảo đội ngũ nhân sự có đủ kiến thức, kỹ năng để vận hành dự án trơn tru.

3. Phác họa Hành trình khách hàng

Hành trình khách hàng là quá trình bắt đầu từ việc khách hàng tiếp cận, tìm hiểu thông tin, cân nhắc, quyết định mua hàng, trải nghiệm dịch vụ và lan truyền nó tới mọi người xung quanh. Việc phác họa rõ hành trình mua hàng sẽ giúp bạn xác định chính xác những “điểm chạm” này. Từ đó đưa ra phương án cải thiện và tối ưu chúng để giúp khách hàng có những trải nghiệm tốt nhất.

4. Tiến hành khảo sát về Customer Insight

Sau khi đã hoàn tất những bước trên, giờ là lúc bạn tiến hành khảo sát sâu và cụ thể về khách hàng. Điều này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đối tượng mà doanh nghiệp đang hướng tới.

Thông qua dữ liệu được BA là gì tổng hợp, thu thập từ khảo sát khách hàng, bạn sẽ biết được nhu cầu của họ đối với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp là gì? Họ đang ở giai đoạn nào trên hành trình mua hàng? Như vậy, bạn mới có thể đề xuất những ý tưởng giúp điều chỉnh chiến lược sao cho thiết thực và phù hợp nhất để thỏa mãn khách hàng.

5. Chọn nền tảng triển khai phù hợp

Ở bước này, bạn sẽ lựa chọn nền tảng để triển khai các hoạt động quảng bá dựa trên customer insight là gì. Việc lựa chọn đúng nền tảng sẽ giúp bạn tiết kiệm nhiều chi phí quảng bá cho doanh nghiệp.

Tuy nhiên vào thời điểm bắt đầu, bạn có thể triển khai kế hoạch ở nhiều nền tảng. Sau đó chọn lọc và chỉ tập trung cho nền tảng mang lại hiệu quả cao nhất.\

Phương pháp xác định Customer Insight là gì

Phương pháp xác định Customer Insight là gì

6. Áp dụng và đo lường hiệu quả

Cuối cùng, bạn cần hiện thực hóa customer insight là gì vào những hoạt động quảng bá cụ thể của doanh nghiệp. Trong suốt quá trình này, đừng quên đo lường hiệu quả mà các hoạt động này mang lại. Chúng sẽ giúp bạn điều chỉnh chiến dịch kịp thời và tránh lãng phí nguồn lực vào những insight marketing là gì không chính xác. Đó cũng là kinh nghiệm giúp bạn nghiên cứu và tìm tòi những insight khác hiệu quả hơn.

Lời Kết

Bên trên là những thông tin về insight khách hàng mà Dangkykinhdoanh muốn chia sẻ đến bạn. Vì việc nghiên cứu Customer Insight là gì sẽ hữu ích cho mục tiêu nhất định của doanh nghiệp. Bất kể là việc xây dựng chiến lược truyền thông hay phát triển sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp. Hy vọng đã mang đến bạn những thông tin bổ ích mà bạn đang tìm kiếm và tận dụng thật tốt nhé!

Sending
Đánh giá bài viết
(1 vote)

Leave a Comment